Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”, “đăng sơn”

Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài đăng cao đăng sơn, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao

Mục lục

Câu hỏi: Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài đăng cao đăng sơn, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao, hoặc nhấn xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao, hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con người trước núi sông kì vĩ. Theo bạn, trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm những nỗi niềm chung ấy hay muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình?

Trả lời:

– Trong “Dục Thúy sơn”, nhìn cảnh trước mặt mà nhớ cảnh nhớ người xưa. Nguyễn Trãi kết bài bằng nỗi “hữu hoài”, tức là hoài niệm quá khứ, hoài cổ quá vãng. Điều này khác biệt so với chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao hay sự cô đơn trong các bài thơ cùng đề tài. 

– Nỗi niềm của Nguyễn Trãi gắn với nỗi niềm của sự vận động, hưng vong của tạo hóa. Giữa thiên nhiên vĩnh hằng, ông lại nghĩ đến cảnh còn người mất, ngậm ngùi nghĩ đến số phận hữu hạn của con người. Ông lại nhớ đến Trương Hán Siêu – một nhân vật của thời mạt triều Trần khi đang sống trong điểm đầu của một triều đại, 

– Phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”, “đăng sơn”, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao, hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con người trước núi sông kì vĩ. Trong hai câu kết của Dục Thúy sơn. Nỗi niềm mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ là nỗi niềm về một tấm lòng “Uống nước nhớ nguồn”, nhìn cảnh thiên nhiên gợi nhớ về nhà thơ từng lỗi lạc một thời mà nay có còn đâu.

>>> Xem hướng dẫn Soạn bài: Dục Thúy Sơn – Ngữ văn 10 Kết nối tri thức

    Mục lục

    Danh sách

    Mục lục